Những câu hỏi liên quan
Cậy Phùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
22 tháng 9 2023 lúc 11:23

Chúng ta là tuổi trẻ - những mầm non tương lai của đất nước cần thiết phải hành động để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ. Ngày xưa thế hệ trẻ trong chiến tranh đã hi sinh xương máu của mình để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. Chúng ta là những người gánh vác trách nghiệm ấy tiếp nối truyền thống tốt đẹp gìn giữ nền hòa bình khó khăn lắm mới có được. Ở phía cá nhân, mỗi người cần rèn luyện cho mình tri thức và đạo đức để trở thành con người có ích cho xã hội. Đó cũng là cách chung tay xây dựng đất nước phát triển. Thế hệ trẻ chúng ta cần có ý thức trách nhiệm với đất nước hơn ai hết vì tổ quốc thân yêu, vì đất nước thịnh vượng.

Bình luận (0)
Trần Kim Cường
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 9 2023 lúc 20:54

Cốt truyện là: Dòng chảy kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh và đáng thương. Hình ảnh người mẹ vĩ đại ấy gắn liền với những vườn cau bà trồng. Qua đó cho chúng ta bài học về lòng biết ơn và trân trọng nền hòa bình của đất nước ngày hôm nay trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 9 2023 lúc 22:12

Đặc điểm của truyện ngắn trong "Người mẹ vườn cau" là: 

- Cốt truyện: kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh. 

- Nhân vật: Người bà là mẹ Việt Nam anh hùng ở nơi quê nhà có những đứa con hiên ngang, anh dũng đã ra đi bảo vệ hòa bình Tổ quốc.

- Những chi tiết đặc sắc làm nổi bật hình tượng nhân vật:

+ Nội gánh giỏ đi đầu làng cuối xóm. Nội đưa thư cho ba. Nội mang thức ăn, tin tức.

+ Giá mà các chú ấy còn sống, bây giờ nội đã có cháu, đâu phải sống một mình.

+ Tôi nghe gai gai người, nhớ cái dáng còm cõi, nụ cười phúc hậu, đôi mắt già nua nheo nheo.

- Thông điệp: Trân trọng nền hòa bình ngày hôm nay và giữ trong tim lòng biết ơn với sự hi sinh của những người đã cho chúng ta được sống cuộc sống không còn tiếng súng đạn như ngày hôm nay. 

- Nghệ thuật: Điểm nhìn trần thuật đặt ở "tôi" kết hợp giữa các phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm...

Bình luận (0)
Hiền Võ Thuý
Xem chi tiết
Phùng Đắc Nhật Minh
24 tháng 9 2023 lúc 20:43

đưa đề bài

 

Bình luận (0)
an khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Minh
Xem chi tiết
Hà Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
1 tháng 1 lúc 10:38

Đoạn trích thể hiện tư tưởng nhân đạo đặc sắc, thể hiện tấm lòng yêu thương của tác giả đối với những người khốn khổ, bất hạnh. Đoạn trích chất chứa bao nỗi niềm thống khổ của một số phận có cuộc sống éo le, thể hiện khát vọng về cuộc sống với bao tình yêu thương giữa người với người.

Bình luận (0)
17. Đàm Công Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Jeon So Min
8 tháng 3 2017 lúc 20:59

Bạn đăng linh tinh cái gì đấy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
8 tháng 3 2017 lúc 21:01

mình gửi cho 1 bạn ở lớp mình y mà vì mình khôn muốn viết lại vào tin nhắn

Bình luận (0)
Nguyễn Tũn
8 tháng 3 2017 lúc 21:02

Tập đoàn này có cho vay ko?

Cho tôi vay 200.000.000

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
10 tháng 1 2019 lúc 21:04

conan doyle

Bình luận (0)

* Đoạn văn 1: Đọc “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng, ta bắt gặp hình ảnh một em bé mồ côi bố, phải xa mẹ, sống thui thủi cô đơn giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của bà cô. Em phải chịu những ngày tháng đau khổ, tủi nhục. Nhưng trong những ngày tháng đau khổ ấy, trái tim yêu thương của em vẫn dành cho mẹ một cách đằm thắm và trọn vẹn. Cuộc gặp gỡ mẹ sau một năm trời xa cách là một niềm hạnh phúc vô bờ. Ôi, thật không gì bằng khi được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ. 
Bài tập 4: Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng...), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán.


* Đoạn văn 2: Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, chắc chắn không ai không thương xót cho số phận của nàng Kiều - một người con gái tài hoa bạc mệnh. Có thấu hiểu quãng đời mười lăm năm lưu lạc của nàng thì chúng ta mới thấy hết sự tàn bạo, độc ác của tầng lớp thống trị lúc bấy giờ. Hỡi ôi, một xã hội chỉ biết chạy theo đồng tiền, sẵn sàng chà đạp lên mọi nhân phẩm, giá trị của con người. Đúng là một xã hội bất nhân, thối nát mà Nguyễn Du muốn lột trần bộ mặt thật của nó. Nhưng ở đó, Truyện Kiều cũng là sự bênh vực, xót thương cho số phận nhỏ nhoi bị vùi dập. Chắc hẳn đại thi hào Nguyễn Du phải đau lòng lắm khi viết ra những nỗi đau, sự bất công trong xã hội mà ông đã sống và chứng kiến. 

Sưu tầm!

Bình luận (0)

lê công minh có thể viết cho mk một đoạn văn ngắn ko

Bình luận (0)